₫ XSKH
XSKH-Ngày ấy, miền Tây còn nghèo, cây cầu khỉ đã chung tình với mảnh đất quê hương, quen thuộc với người dân nông thôn, khi chân bước lên cầu khỉ mọi người dường như đã quen với “nhịp lắc”, và cái gập ghềnh ấy đã đi vào thơ ca. Thế nên mới có tiếng hát êm đềm của mẹ ru con: “Ví dầu cầu ván đóng đinh. Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi. Khó đi mẹ dắt con đi. Con đi trường học, mẹ đi trường đời”. Trường học hay trường đời cũng đều gắn bó với cây cầu đơn sơ, mới chập chững bước lên là lại rớt lên rớt xuống. Đó là lý do vì sao mấy đứa trẻ chúng tôi cặp, sách luôn bỏ bọc nilon và cột chặt miệng. Có lỡ rớt tõm xuống sông Cửu Long, có ướt sũng như chuột thì vẫn cười hề hề, vẫn lên lớp học bài được, ngồi dăm tiết quần áo lại khô rang ấy mà.
XSKH-Ngày ấy, miền Tây còn nghèo, cây cầu khỉ đã chung tình với mảnh đất quê hương, quen thuộc với người dân nông thôn, khi chân bước lên cầu khỉ mọi người dường như đã quen với “nhịp lắc”, và cái gập ghềnh ấy đã đi vào thơ ca. Thế nên mới có tiếng hát êm đềm của mẹ ru con: “Ví dầu cầu ván đóng đinh. Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi. Khó đi mẹ dắt con đi. Con đi trường học, mẹ đi trường đời”. Trường học hay trường đời cũng đều gắn bó với cây cầu đơn sơ, mới chập chững bước lên là lại rớt lên rớt xuống. Đó là lý do vì sao mấy đứa trẻ chúng tôi cặp, sách luôn bỏ bọc nilon và cột chặt miệng. Có lỡ rớt tõm xuống sông Cửu Long, có ướt sũng như chuột thì vẫn cười hề hề, vẫn lên lớp học bài được, ngồi dăm tiết quần áo lại khô rang ấy mà.